K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

9 tháng 10 2019

A = 1. (2.5.10).3.4.6.7.8.9

A=100.1.3.4.6.7.8.9

A=A có thể chia cho 100

31 tháng 8 2019

\(A=1.2.3.4........10\)

\(A=10.\left(2.5\right).1.3.4.6.7.8.9\)

\(A=100.1.3.4.6.7.8.9\)

Mà 100 chia hết cho 100 => 100.1.3.4.6.7.8.9 => A chia hết cho100

18 tháng 7 2016

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

13 tháng 9 2017

72 : ( x - 15 ) = 8

        x - 15   = 72 : 8

        x - 15   = 9

        x          = 9 + 15

        x          = 24

Vậy x = 24 .

Học tốt !

13 tháng 9 2017

=> x-15 = 72:8 = 9

=> x = 9+ 15 = 24

16 tháng 7 2016

Gọi 2 chữ số viết vào trước và sau lần lượt là a và b

Ta có số a15b chia hết cho 15

=> a15b chia hết cho 3 và 5

Do a15b chia hết cho 5 => b thuộc {0 ; 5}

+ Với b = 0, ta có số a150 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 0 chia hết cho 3

=> a + 6 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {3 ; 6 ; 9}

+ Với b = 5, ta có số a155 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 5 chia hết cho 3

=> a + 11 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {1 ; 4 ; 7}

Vậy các cặp chữ số thỏa mãn là: (3 ; 0) ; (6 ; 0) ; (9 ; 0) ; (1 ; 5) ; (4 ; 5) ; (7 ; 5)

16 tháng 7 2016

số đầu là 1 và số sau là 5 ta được số chia hết cho 15 là 1155

1 tháng 3 2017

Bài 39

Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )

Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 : 

110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x ) 

Ta có phương trình 

\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)

=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000

=> 0,02 x                                       = 1200

=> x                                               = 6000

Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000

Ủng hộ tk Đúng nhé bạn ! 

1 tháng 3 2017

nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ